Để đảm bảo chất lượng cho khu vực bếp, nhiều nhà hàng, khách sạn hay khu công nghiệp đã trang bị hệ thống xử lý khói bếp. Tuy nhiên khi đã bỏ ra hàng chục triệu đến cả hàng tỷ đồng thì trong khu vực bếp vẫn còn mùi hôi ám lại.
Vậy đâu là lý do bếp công nghiệp vẫn còn mùi hôi khi đã lắp đặt hệ thống xử lý khói bếp?
Đây rõ ràng không phải là điều hiếm gặp, hiện nay đã rất có nhiều đơn vị mắc phải trường hợp như vậy. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng đó và cần làm gì để giải quyết vấn đề này chính là câu hỏi của nhiều người. Thông thường vấn đề này thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, lớn có nhỏ có, nhưng dễ thấy nhất vẫn là do ba nguyên nhân sau:
Dù đã lắp đặt hệ thống xử lý khói bếp nhưng người sử dụng vẫn cần vệ sinh khu vực bếp thường xuyên để giữ vệ sinh chung. Cũng có thể hệ thống xử lý khói bếp đã hoạt động hiệu quả rồi nhưng do chúng ta không thường xuyên nhà bếp vẫn gây ra hiện tượng mùi hôi bị ám lại bên trong bếp.
Việc lựa chọn hệ thống khói bếp phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý mùi. Nếu khu vực bếp quá lớn mà người sử dụng lại chọn hệ thống lọc có công suất quá nhỏ thì hiệu suất lọc sẽ không đạt được như mong muốn. Do đó khi lắp đặt hệ thống người sử dụng nên cần chọn đơn đo đạc và tư vấn kỹ càng.
Nguyên nhân này là do hệ thống xử lý khói bếp không được vệ sinh thường xuyên, lâu ngày bụi bẩn và dầu mỡ sẽ bám đầy bên trong làm giảm hiệu suất lọc đi đáng kể. Do đó để các bộ phận của hệ thống xử lý khói bếp hoạt động hiệu quả, người sử dụng nên thường xuyên vệ sinh cũng như bảo trì và lên kế hoạch thay thế các tấm lọc khi chúng không còn khả năng hoạt động.
Trên đây là ba nguyên nhân dễ gặp nhất khi nhà bếp vẫn còn mùi hôi dù đã lắp đặt hệ thống lọc. Ngoài ra trên thị trường đang nổi trội với hệ thống xử lý khói bếp bằng lọc tĩnh điện, đây là hệ thống có hiệu suất xử lý lên đến 95%. Hệ thống xử lý khói bếp hoạt động dựa vào nguyên lý ion hóa các phân tử nên hiệu suất mang lại rất cao.
Cấu tạo của hệ thống lọc tĩnh điện
|